Bên giòng lịch sử (1940-1965) – Linh mục Cao Văn Luận

Ben giong lich su 1940-1965 - Cao Van Luan

Bên giòng lịch sử (1940-1965) – Linh mục Cao Văn Luận

Linh mục Cao Văn Luận sinh năm 1908 tại Hà Tĩnh, trong một gia đình Công giáo lâu đời. Thuở nhỏ tu học tại chủng viện Xuân Bích, Hà Nội. Khoảng năm 1939, thụ phong linh mục, sau đó du học tại Pháp. Năm 1947, Cao Văn Luận về nước làm cha xứ tại một họ đạo ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Năm 1949, Ông vào Huế dạy triết học tại trường Quốc học.

Năm 1957, Cao Văn Luận cùng một số trí thức miền Trung vận động thành lập Viện Đại học Huế và giữ chức Viện trưởng Viện này từ 7/1957 đến năm 1963. Tháng 8 năm 1963, Cao Văn Luận bị chính quyền Ngô Đình Diệm cách chức Viện trưởng vì cho rằng ông không có biện pháp cứng rắn đối phó với sinh viên Phật giáo đấu tranh chống chế độ.

Sau Cuộc đảo chính tại Việt Nam Cộng hòa năm 1963, Cao Văn Luận quay lại làm Viện trưởng Đại học Huế trong một thời gian ngắn từ 11/1963- 9/1964, sau đó ông giảng dạy tại Đại học Văn khoa Sài Gòn cho đến năm 1975. Ông mất ngày 20 tháng 7 năm 1986 tại Hoa Kỳ.

1. Lý do nào thúc đẩy tôi viết hồi ký

2. Những cái mốc trong lịch sử

3. Hy vọng và tỉnh mộng của người Việt Nam ở Pháp

4. Vua Duy Tân và Phong Trào “Cờ Tự Trị” tại Pháp

5. Những bí ẩn từ “lon” chuẩn uý đến “lon” đại tá của ông vua cách mạng

6. Trung thành với mẫu quốc…

7. Cộng sản Pháp và nền độc lập ở Việt Nam

8. Ba lần gặp gỡ Hồ Chí Minh

9. Lần gặp gỡ thứ nhất giữa tôi và cụ Hồ: Số phận người công giáo trong số phận Việt Nam

10. Cụ Hồ khuyên tôi: Chú còn trẻ, đẹp trai, không lấy vợ uổng quá

11. Những hoạt động của Hồ Chí Minh trong ba tháng rưỡi ở Pháp

12. Ngày Cát-To-Duy-Ê (14/7) 1946: Cụ Hồ thành Quốc Khách của Pháp

13. Lần thứ ba, cụ Hồ nói rõ phải đánh Tây nếu…

14. Hồ Chí Minh yêu cầu tôi viết một lá thơ…

15. Cụ Hồ đến phòng ngủ Bộ trưởng Bộ Thuộc Địa Pháp

16. Ngày về âm thầm

17. Ở Pháp nghe tiếng vọng chiến tranh từ nước nhà

18. Nhìn cảnh trâu cày mắt rưng lệ

19. Gặp các cộng sự viên đầu tiên của Ngô Đình Diệm

20. Huế điêu tàn và buồn thảm

21. Câu chuyện bên lò sưởi năm 1948

22. Bảo Đại: Con người chán chường và thấm mệt

23. Cha Houssa, người đưa ông Diệm vào chính trường Mỹ

24. Ngô Đình Cẩn, người có trí nhớ phi thường

25. Ông Cẩn nhờ tôi xuất ngoại gặp ông Diệm

26. Gặp lại cụ Diệm ở Ba-Lê

27. Ông Diệm tâm sự: Tôi cũng mong về, nhưng Bảo Đại chưa nói chi, không lẽ mình năn nỉ

28. Cuộc hội kiến với Nguyễn Đệ

29. Cuộc hội kiến với một lãnh tụ Cộng sản Nguyễn Khắc Viện

30. Chuyến sang Mỹ đầu tiên

31. Bác sĩ Phan Quang Đán sẵn sàng hợp tác với cụ Diệm

32. Từ Nữu Ước trở lại Ba-Lê

33. Ông Diệm trở vế nước lập chính phủ: 7-7-1954

34. Công đầu của Tổng thống Diệm: Định cư 1.000.000 người

35. Ông Diệm đối với Bình Xuyên và các đảng phái chính trị

36. Thời thịnh đạt nhất của chế độ Diệm

37. Ông Diệm và văn hóa giáo dục

38. Chế độ bắt đầu nứt rạn

39. Chế độ bị dư luận và Chính quyền Mỹ chống đối

40. Lần gặp gỡ cuối cùng với Tổng thống Diệm

41. Cơn hấp hối của chế độ

42. Cuộc đảo chánh và cái chết của Tổng thống Diệm

43. Tôi trở lại Huế

44. Những cơn sóng gió mới

45. Vĩnh biệt Huế (Hết)