Hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh

Nguyễn Đăng Mạnh sinh năm 1930, là nhà giáo, giáo sư văn chương, nhà phê bình văn học Việt Nam.

Nguyễn Đăng Mạnh

GS. Nguyễn Đăng Mạnh

Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh không ngừng hoạt động trên hai lãnh vực đào tạo sinh viên và nghiên cứu văn học trong hơn nửa thế kỷ qua. Ngay từ những năm 87-90, trong thời kỳ đổi mới văn học, ông đã đưa ra những biện pháp giáo dục và nghiên cứu mới, tách rời chính trị ra khỏi văn học, về Hồ Chí Minh, về Nguyễn Tuân, v.v…, đồng thời ông cũng nhấn mạnh đến việc cần phải nhận định lại các giai đoạn văn học sử, định vị lại giá trị tác phẩm theo tiêu chuẩn văn học chứ không theo đòi hỏi chính trị nữa. Những công trình nghiên cứu của ông về Hồ Chí Minh, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, v.v… nói lên phong cách phê bình độc đáo của Nguyễn Đăng Mạnh.

Một đời sống với văn học và thế giới nhà văn như thế, đã được ông ghi lại trên những trang hồi ký.

Mở đầu (Tuổi “tuyển hồi”)

Phần một - Gia đình. Những ngày thơ ấu. Thời học sinh và quá trình công tác
Gia đình – Những ngày thơ ấu

Thời học sinh

Quá trình công tác

Phần hai - Hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học. Một số thành tựu
Từ dạy học đến nghiên cứu, phê bình văn học

Những bước thăng trầm của công cuộc đổi mới và những vụ “đánh đấm” “qui kết, chụp mũ” của cánh bảo thủ và cơ hội chủ nghĩa.

Một số thành tựu nghiên cứu, phê bình văn học

Phần ba - Tư liệu riêng về một số nhà văn Việt nam hiện đại
Giới thiệu

Hồ Chí Minh

Tố Hữu

Xuân Diệu

Hoàng Cầm

Hoài Thanh

Phần bốn - Tư liệu riêng về một số nhà văn Việt nam hiện đại (Tiếp theo)
Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Tuân

Nguyên Hồng

Nam Cao

Tô Hoài

Thanh Tịnh

Phần năm - Tư liệu riêng về một số nhà văn Việt nam hiện đại (Tiếp theo)
Nguyễn Đình Thi

Nguyễn Khải

Nguyên Ngọc

Hoàng Ngọc Hiến

Dương Thu Hương

Lưu Công Nhân

Hữu Thỉnh

Nguyễn Huy Thiệp

Trần Đăng Khoa

---
Kết luận