Việt Nam sử lược – Trần Trọng Kim

Việt Nam sử lược (chữ Hán: 越南史略) là tác phẩm do học giả Trần Trọng Kim soạn thảo vào năm 1919, Trung Bắc Tân Văn in lần thứ nhất vào năm 1920. Tác phẩm này là cuốn sách lịch sử Việt Nam đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ, hệ thống lại toàn bộ lịch sử nước Việt (cho đến thời Pháp thuộc) và được đánh giá là một trong những cuốn sách sử Việt Nam có phong cách ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu.

Việt Nam sử lược - Trần Trọng Kim

Việt Nam sử lược – Trần Trọng Kim, in lần thứ nhất, Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội, 1920.

Bộ sách gồm 5 phần:

  1. Thượng Cổ thời đại, kể từ họ Hồng Bàng cho đến hết đời nhà Triệu.
  2. Bắc Thuộc thời đại, kể từ khi nhà Triệu bị nhà Hán đô hộ, đến đời nhà Ngô.
  3. Tự Chủ thời đại, kể từ nhà Ngô, nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần cho đến nhà Hậu Lê.
  4. Nam Bắc phân tranh, kể từ khi nhà Mạc cho đến nhà Tây Sơn.
  5. Cận Kim thời đại, kể từ nhà Nguyễn cho đến đầu thế kỷ 20 (1902) và manh nha chiến tranh Đông Dương.

Ấn bản điện tử do Viện Việt-học thực hiện vào năm 1994. Thư viện Vinadia chỉnh sửa và trình bày nội dung.

Tựa

Nước Việt Nam

Phần I: Thượng Cổ thời đại
Họ Hồng-Bàng (2879-258 trước Tây Lịch)

Nhà Thục (257 – 207 trước Tây lịch)

Xã-Hội Nước Tàu Về Đời Tam Đại Và Đời Nhà Tần

Nhà Triệu (207-111 tr. Tây-lịch)

Phần II: Bắc Thuộc thời đại
Bắc-Thuộc Lần Thứ I (111 tr. Tây-lịch – 39 sau Tây-lịch)

TRƯNG-VƯƠNG (40-43)

Bắc-Thuộc Lần Thứ II (43-544)

Nhà Tiền Lý (544 – 602)

Bắc Thuộc Lần Thứ Ba (603 – 939)

Kết Quả Của Thời Bắc Thuộc

PHẦN III: Tự Chủ Thời Đại (Thời Kỳ Thống Nhất)
Nhà Ngô (939-965)

Nhà Đinh (968-980)

Nhà Tiền Lê (980-1009)